Giảm giá!

[Khóa học Video] Quản lý Oracle Database theo kiến trúc Multitenant

(1 đánh giá của khách hàng)

1.190.000 

Kiến trúc Multitenant là một tính năng tiến tiến của Oracle Database, bắt đầu được giới thiệu từ phiên bản 12c.

Danh mục:

Mô tả

1. Giới thiệu khóa học Quản lý Oracle Database theo kiến trúc Multitenant

Oracle Multitenant là một đột phá trong kiến trúc Oracle Database từ phiên bản 12c. Đặc trưng của nó là khả năng cho phép một Container Database (CDB) chứa nhiều Pluggable Database (PDB). Điều này giúp các tổ chức tối ưu quá trình quản lý dữ liệu, tạo sự linh hoạt cho việc cấu hình riêng lẻ cho mỗi dự án hoặc phòng ban.

Khóa học “Quản Trị Oracle Database theo kiến Trúc Oracle Multitenant” bao gồm các video bài học lý thuyết và thực hành, sẽ giúp bạn:

  • Hiểu sâu rộng về kiến trúc Multitenant, cách nó hoạt động và ưu điểm mà nó mang lại.
  • Áp dụng kiến thức để tối ưu quá trình vận hành, tiết kiệm chi phí và nâng cao bảo mật thông qua việc quản lý tài nguyên và các PDB hiệu quả.
  • Tận dụng kiến trúc này để xây dựng hệ thống Private Database Cloud, một xu hướng đang phổ biến ở Việt Nam cho các doanh nghiệp và tổ chức lớn.
  • So sánh giữa kiến trúc Multitenant và kiến trúc Oracle truyền thống.
  • Hướng dẫn quản lý và làm việc với CDB và PDB.
  • Cách thức Backup và Recovery trong môi trường Multitenant.
  • Kỹ thuật di chuyển và tích hợp dữ liệu hiệu quả trong kiến trúc Multitenant.

2. Đặc điểm nổi bật

  • Học hành bài bản, vững vàng nền tảng
  • Hơn 70 bài học + bài tập thực hành, mô phỏng các tình huống thực tế.
  • Học online qua video.
  • Không giới hạn thời gian học.
  • Giảm giá ưu đãi khi tham gia các khóa học khác của Đặng Xuân Duy.
  • Giảm giá khi mua voucher thi chứng chỉ OCP 19c
  • Có nhóm chat hỗ trợ

3. Đối Tượng

4. Cách thức đăng ký:

Bước 1: Bạn ấn nút “Đăng ký” tại trang web, sau đó tiến hành đặt hàng

Bước 2: Sau khi đặt hàng, bạn chuyển khoản học phí vào tài khoản nhận sau:

Ngân hàng Ngân Hàng Kỹ Thương Techcombank
Tên tài khoản ĐẶNG XUÂN DUY
Số tài khoản 652300999999
Nội dung MULTITENANT <Họ tên>

hoặc:

ma_QR

5. Nội dung:

Phần 1: Giới thiệu tổng quan về kiến trúc Multitenant
Bài 1: Hạn chế của kiến trúc truyền thống Non-CDB
Bài 2: Tổng quan về kiến trúc Oracle Multitenant 19c
Bài 3: Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 4: Root Container, Pluggable Database và Seed Container
Bài 5: Một số khái niệm mới trong kiến trúc Multitenant
Bài 6: Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 7: Download phần mềm Oracle Grid Infrastructure và Database Software
Bài 8: Download hệ điều hành Oracle Linux 7.9
Bài 9: Tạo máy ảo Oracle Linux với VirtualBox
Bài 10: Cấu hình hệ điều hành đáp ứng cài đặt Oracle Database 19c
Bài 11: Script cấu hình hệ điều hành
Bài 12: Cài đặt phần mềm Oracle Grid Infrastructure 19c
Bài 13: Cài đặt phần mềm Oracle Database Software 19c
Bài 14: Tạo database theo kiến trúc Multitenant

Phần 2: Làm việc với Container Database và Pluggable Database
Bài 15: Lý thuyết – Tạo một Pluggable Database mới
Bài 16: Tạo pluggable database mới từ PDB$SEED với FILE_NAME_CONVERT
Bài 17: Sử dụng tham số PDB_FILE_NAME_CONVERT
Bài 18: Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 19: Lý thuyết – Các cách kết nối với Root Container và Pluggable Database
Bài 20: Thực hành – Kết nối với Root Container và Pluggable Database
Bài 21: Lý thuyết – Khởi động và tắt Container Database
Bài 22: Thực hành – Khởi động và tắt Container Database
Bài 23: Cấu hình tự động mở Pluggable Database
Bài 24: Thay đổi các thuộc tính của Plugable Database
Bài 25: Thay đổi Global Name của Pluggable Database
Bài 26: Thay đổi kích thước tối đa cho Pluggable Database
Bài 27: Thay đổi service name cho Pluggable Database bằng DBMS_SERVICE0
Bài 28: Thay đổi service name cho Pluggable Database bằng SRVCTL
Bài 29: Lý thuyết – Các parameter trong Container Database
Bài 30: Làm việc với các parameter trong Container Database và Pluggable Database
Bài 31: Cách kết nối giữa các Container với nhau
Bài 32: Câu hỏi trắc nghiệm

Phần 3: Làm việc với người dùng trong kiến trúc Multitenant
Bài 33: Làm việc với Local User và Common User
Bài 34: Thực hành – Tạo Common User
Bài 35: Thực hành – Tạo Local User
Bài 36: Cấu hình để cho phép Common User có thể truy cập PDB data dictionary
Bài 37: Làm việc với Local Privilege và Common Privilege
Bài 38: Grant privilege cho Common User và Local User
Bài 39: Lý thuyết – Làm việc với Local Role và Common Role
Bài 40: Thực hành – Làm việc với Common Role và Local Role
Bài 41: Làm việc với Local Profile và Common Profile
Bài 42: Thực hành – Làm việc với Profile
Bài 43: Câu hỏi trắc nghiệm

Phần 4: Làm việc với Tablespace trong kiến trúc Multitenant
Bài 44: Tablespace trong Root Container và Pluggable Database
Bài 45: Kiểm tra thông tin các tablespace
Bài 46: Thực hành – Tạo các loại tablespace trong Container Database
Bài 47: Thay đổi Default Tablespace và Default Temporary Tablespace
Bài 48: Câu hỏi trắc nghiệm

Phần 5: Backup và Recovery trong kiến trúc Multitenant
Bài 49: Lý thuyết – Backup cho Container Database và Pluggable Database
Bài 50: Cấu hình ARCHIVELOG mode và Fast Recovery Area
Bài 51: Thực hành – Backup cho Container Database và Pluggable Database
Bài 52: Thực hành – Backup Incremental cho Container Database và Pluggable Database
Bài 53: Cấu hình một số option backup thông dụng và cần thiết
Bài 54: Giới thiệu về các trường hợp phục hồi Container Database
Bài 55: Case 1 – Khôi phục temporary datafile
Bài 56: Case 2 – Khôi phục Container Database khi bị mất control file
Bài 57: Case 3 – Khôi phục Container Database khi bị mất 1 redo log member
Bài 58: Case 4 – Khôi phục Container Database khi bị mất non-critical datafile
Bài 59: Case 5 – Khôi phục Container Database khi bị mất critical datafile
Bài 60: Case 6 – Sử dụng kỹ thuật Point-in-time Recovery để khôi phục Container Database
Bài 61: Case 7 – Sử dụng kỹ thuật Point-in-time Recovery để khôi phục Pluggable Database
Bài 62: Sử dụng công cụ Recovery Advisor
Bài 63: Câu hỏi trắc nghiệm

Phần 6: Kỹ thuật di chuyển dữ liệu trong kiến trúc Multitenant
Bài 64: Tổng quan về Data Pump
Bài 65: Nhập, xuất dữ liệu giữa các Pluggable database bằng Data Pump
Bài 66: Nhập dữ liệu từ Non Container Database vào Pluggable Database
Bài 67: Di chuyển dữ liệu bằng phương pháp Transportable Tablespace
Bài 68: Câu hỏi trắc nghiệm

Phần 7: Các kỹ thuật nhân bản và tích hợp dữ liệu
Bài 69: Lý thuyết – Các kỹ thuật nhân bản dữ liệu
Bài 70: Nhân bản dữ liệu của Pluggable Database bằng Database Link
Bài 71: Nhân bản dữ liệu từ 1 Pluggable Database có sẵn
Bài 72: Lý thuyết – Tích hợp Pluggable Database bằng cách Unplug/Plug
Bài 73: Kỹ thuật Unplug/Plug một Pluggable Database trong Container Database
Bài 74: Chuyển Pluggable Database sang Container Database khác
Bài 75: Chuyển Pluggable Database sang Container Database khác với SOURCE_FILE_NAME_CONVERT
Bài 76: Lý thuyết – Các cách để tích hợp Non CDB vào CDB
Bài 77: Tích hợp Non Container Database vào Container Database bằng DBMS_PDB
Bài 78: Tích hợp Non Container Database vào Container Database bằng Database Link

 

THAM GIA NHÓM HỌC VIÊN CỦA KHOÁ HỌC TẠI ĐÂY:

Vào nhóm

1 đánh giá cho [Khóa học Video] Quản lý Oracle Database theo kiến trúc Multitenant

  1. Quốc Đạt

    Khoá học có nhiều bài lab hay

Thêm đánh giá

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Có thể bạn thích…